ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG MIỆNG NỐI BLUMGART CẢI BIÊN TRONG PHẪU THUẬT CẮT KHỐI TÁ TRÀNG – ĐẦU TỤY TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 175


Các tác giả

  • Mạnh Nguyễn Văn
  • Thảo Trịnh Văn Bệnh viện Quân y 175
  • Dũng Nguyễn Quốc Bệnh viện Quân y 175
DOI: https://doi.org/10.59354/ydth175.2021.105

Từ khóa:

cắt khối tá tràng – đầu tụy, miệng nối tụy – ruột, miệng nối Blumgart

Tóm tắt

Cắt khối tá tràng – đầu tụy là phẫu thuật phức tạp có tỷ lệ biến chứng cao nhất trong các phẫu thuật bụng (20 – 40%). Nhiều năm qua, các bác sĩ phẫu thuật đã thử nghiệm nhiều phương pháp khác nhau để giảm tỷ lệ biến chứng. Gần đây, miệng nối Blumgart được báo cáo là một thủ thuật an toàn và giảm đáng kể các biến chứng sau phẫu thuật. Đặc biệt, nó làm giảm tỷ lệ rò tụy sau phẫu thuật. Nghiên cứu này, chúng tôi bước đầu áp dụng miệng nối Blumgart cho sáu trường hợp phẫu thuật cắt khối tá tràng – đầu tụy tại bệnh viện của chúng tôi. Kết quả: thời gian phẫu thuật trung bình 296,7 phút, thời gian đặt dẫn lưu 6,3 ngày và thời gian nằm viện sau phẫu thuật 13,3 ngày. Các biến chứng tổng thể sau phẫu thuật là ít, không có biến chứng rò tụy và biến chứng nghiêm trọng (Clavien ≥3). Do đó, chúng tôi nhận thấy miệng nối Blumgart là một thủ thuật khả thi, an toàn, gây ra ít hơn các biến chứng sau phẫu thuật, đặc biệt là giảm biến chứng rò tụy và rút ngắn thời gian điều trị. Vì vậy chúng tôi khuyến nghị sử dụng miệng nối Blumgart trong phẫu thuật cắt bỏ khối tá tràng – đầu tụy.

Tài liệu tham khảo

Herrera J., et al. (2019), “Feasibility, morbidity and mortality in two hundred consecutive cases of pancreaticogastrostomy after pancreaticoduodenectomy”, Cir Esp.

Bassi C., et al. (2017), “The 2016 update of the International Study Group (ISGPS) definition and grading of postoperative pancreatic fistula: 11 Years After”, Surgery, 161(3), 584-591.

Evans D. B. (2018), “What Makes a Pancreatic Cancer Resectable?”, Am Soc Clin Oncol Educ Book, 38, 300- 305.

Fujii T., et al. (2014), “Modified Blumgart anastomosis for pancreaticojejunostomy: technical improvement in matched historical control study”, J Gastrointest Surg, 18(6), 1108- 15.

Garg P. K., et al. (2018), “The Role of Prophylactic Octreotide Following

Pancreaticoduodenectomy to Prevent Postoperative Pancreatic Fistula: A Meta- Analysis of the Randomized Controlled Trials”, Surg J (N Y), 4(4), e182-e187.

Kakita A., Yoshida M., Takahashi T. (2001), “History of pancreaticojejunostomy in pancreaticoduodenectomy: development of a more reliable anastomosis technique”, J Hepatobiliary Pancreat Surg, 8(3), 230-7.

Katayama H., et al. (2016), “Extended Clavien-Dindo classification of surgical complications: Japan Clinical Oncology Group postoperative complications criteria”, Surg Today, 46(6), 668-85.

Kawakatsu S., et al. (2018), “Comparison of pancreatojejunostomy techniques in patients with a soft pancreas: Kakita anastomosis and Blumgart anastomosis”, BMC Surg, 18(1), 88.

Kojima T., et al. (2018), “Modified Blumgart anastomosis with the “complete packing method” reduces the incidence of pancreatic fistula and complications after resection of the head of the pancreas”, Am J Surg, 216(5), 941- 948.

Li Ya-Tong, et al. (2019), “Effect of Blumgart anastomosis in reducing the incidence rate of pancreatic fistula after pancreatoduodenectomy”, World journal of gastroenterology, 25(20), 2514-2523,

McMillan M. T., et al. (2014), “Prophylactic octreotide for pancreatoduodenectomy: more harm than good?”, HPB (Oxford), 16(10), 954-62.

Perinel J., Adham M. (2019), “Preoperative biliary drainage for resectable or borderline resectable periampullary tumor: what is the best management?”, Hepatobiliary Surg Nutr, 8(4), 398-400.

Scheufele F., et al. (2017), “Preoperative biliary stenting versus operation first in jaundiced patients due to malignant lesions in the pancreatic head: A meta-analysis of current literature”, Surgery, 161(4), 939-950.

Sugiura T., et al. (2015), “Impact of bacterial contamination of the abdominal cavity during pancreaticoduodenectomy on surgical-site infection”, Br J Surg, 102(12), 1561-6.

Waliye H. E., et al. (2017), “Utility of feeding jejunostomy tubes in pancreaticoduodenectomy”, Am J Surg, 213(3), 530-533.

Wang S. E., et al. (2016), “Comparison of Modified Blumgart pancreaticojejunostomy and pancreaticogastrostomy after pancreaticoduodenectomy”, HPB (Oxford), 18(3), 229-35.

Tải xuống

Số lượt xem: 106
Tải xuống: 37

Đã xuất bản

27-06-2023

Cách trích dẫn

Nguyễn Văn , M., Trịnh Văn , T., & Nguyễn Quốc , D. (2023). ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG MIỆNG NỐI BLUMGART CẢI BIÊN TRONG PHẪU THUẬT CẮT KHỐI TÁ TRÀNG – ĐẦU TỤY TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 175. Tạp Chí Y Dược Thực hành 175, (27), 13. https://doi.org/10.59354/ydth175.2021.105

Số

Chuyên mục

CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC