ĐẶC ĐIỂM HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ 1


Các tác giả

  • Chương Nguyễn Văn Phân hiệu phía Nam/HVQY
  • Thắng Lê Việt Học viện Quân y
  • Việt Nguyễn Hữu Bệnh viện Bộ Xây Dựng

Từ khóa:

Hội chứng chuyển hóa, cán bộ nhân viên xây dựng, NCEP-ATP III

Tóm tắt

Mục tiêu: Xác định đặc điểm và tỉ lệ hội chứng chuyển hóa (HCCH) ở cán bộ, công nhân viên Tổng công ty Xây dựng số 1 - Bộ Xây dựng.

Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, thực hiện trên 227 đối tượng là cán bộ, công nhân viên Tổng công ty Xây dựng số 1. Tất cả các đối tượng được khám sức khoẻ định kỳ xét nghiệm tại Viện Pasteur TP. Hồ Chí Minh. HCCH được xác định theo tiêu chuẩn NCEP-ATP III.

Kết quả: Tỉ lệ mắc HCCH là 19,4%%. Tỉ lệ mắc ở các nhóm tuổi 20-29; 30-39; 40-49; 50-59 và ≥ 60 lần lượt là 7,3%; 12,1%; 25%; 36,8% và 75%%. Dạng HCCH kết hợp 3 thành tố chiếm 72,7%; 4 thành tố chiếm tỉ lệ 20,5 và 5 thành tố chỉ chiếm 6,8%%. Thành tố tăng triglycerit gặp nhiều nhất với 67,8%

Kết luận: HCCH ở đối tượng nghiên cứu không phổ biến. Trong nhóm HCCH dạng kết hợp 3 thành phần gặp phổ biến và gia tăng theo tuổi.

Tài liệu tham khảo

Swarup S., Zeltser R. (2019), “Metabolic syndrome”, StatPearls Publishing LLC, 1-5.

Nguyễn Hải Thủy (2015), “Hội chứng chuyển hóa” Giáo trình sau đại học, chuyên ngành Nội tiết và chuyển hóa, Nhà xuất bản Đại học Huế, 103-166.

Parikh Rakesh M., Mohan Viswanathan (2012), “Changing definition of metabolic syndrome”, Indian Jounal of Endocrinology and Metabolism, 16:7-12

Yamagishi K., Iso H. (2017), “The criteria for metabolic syndrome and the national health screening and education system in Japan”, Epidemiol Health, 39: e2017003.

Choo J., Yoon SJ., Ryu HCCH., et al (2016), “The Seoul Metropolitan Lifestyle Intervention Program and Metabolic Syndrome Risk: A Retrospective Database Study”, Int. J. Environ. Res. Public Health, 13, 667:1-12.

Chowdhury MZI., Anik AM., Farhana Z., et al (2018), “Prevalence of metabolic syndrome in Bangladesh: a systematic review and metaanalysis of the studies”, BMC Public Health, 18:308.

Nguyễn Văn Hoàng, Nguyễn Anh Vũ (2014), “Nghiên cứu nồng độ acid uric huyết thanh ở bệnh nhân hội chứng chuyển hóa có và không có tăng huyết áp”, Tim mạch học Việt Nam, 66: 167-174.

Nolan Paul B., Carrick-Ranson G., Stinear James W., et al (2017), “Prevalence of metabolic syndrome and metabolic syndrome components in young adults: A pooled analysis”, Preventive Medicine Reports, 7: 211–215.

Trần Quang Bình, Phạm Trần Phương (2015), “Hội chứng chuyển hoá ở người có chỉ số khối cơ thể bình thường tại cộng đồng tỉnh Hà Nam”, Tạp chí Y học Dự phòng, Tập XXV, 8 (168): 363.

Choo J., Yoon SJ., Ryu HCCH., et al (2016), “The Seoul Metropolitan Lifestyle Intervention Program and Metabolic Syndrome Risk: A Retrospective Database Study”, Int. J. Environ. Res. Public Health, 13, 667:1-12.

Tải xuống

Số lượt xem: 17
Tải xuống: 1

Đã xuất bản

07-06-2024

Cách trích dẫn

Nguyễn Văn, C., Lê Việt , T., & Nguyễn Hữu, V. (2024). ĐẶC ĐIỂM HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ 1. Tạp Chí Y Dược Thực hành 175, (26), 8. Truy vấn từ https://tapchi.benhvien175.vn/yduocthuchanh175/article/view/110

Số

Chuyên mục

CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC