TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ CHIẾN LƯỢC ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN TRẦM CẢM KHÁNG TRỊ


Các tác giả

  • Thiện Nguyễn Hữu Bệnh viện Quân y 175
  • Ca Nguyễn Văn Bệnh viện Quân y 175
  • Khang Đặng Trần Bệnh viện Quân y 175
  • Ninh Đinh Vũ Ngọc Bệnh viện Quân y 175
  • Tuấn Hoàng Quang Bệnh viện Quân y 175
  • Chân Đặng Văn Bệnh viện Quân y 175

Từ khóa:

rối loạn trầm cảm chủ yếu, trầm cảm kháng trị, liệu pháp hóa dược, liệu pháp gây co giật bằng điện, liệu pháp kích thích từ xuyên sọ, liệu pháp kích thích não sâu

Tóm tắt

Trầm cảm kháng trị là rối loạn trầm cảm chủ yếu không đáp ứng với liệu pháp điều trị truyền thống thông thường. Các tác giả đưa ra các quan điểm khác nhau về trầm cảm kháng trị, tuy nhiên về cơ bản, trầm cảm kháng trị không đáp ứng hoàn toàn với ít nhất 2 thuốc chống trầm cảm. Các liệu pháp điều trị gồm đổi và phối hợp nhóm thuốc chống trầm cảm, tăng cường hóa dược như muối lithium, triiodothyronine, thuốc chống loạn thần thế hệ mới. Bên cạnh đó còn có các liệu pháp kích thích não bao gồm, gây co giật do điện, kích thích từ xuyên sọ, kích thích não sâu, kích thích dây thần kinh phế vị và liệu pháp co giật từ tính. Các liệu pháp mới hơn, còn ít dữ liệu được đề cập gồm có sử dụng ketamin, psilocybin, thuốc kháng viêm, corticoid,.... Trong bài viết này, chúng tôi muốn đưa ra một cách nhìn đầy đủ nhằm chẩn đoán đúng và có chiến lược điều trị hiệu quả hơn với trầm cảm kháng trị.

Tài liệu tham khảo

Cao Tiến Đức, Bùi Quang Huy, Nguyễn Văn Ngân và cs (2016), “Giáo trình bệnh học Tâm thần”, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, 285-238

Sadock B. J., Sadock V. A., Ruiz P. et al (2015), “Mood disorder”, Kaplan and Sadock’s Synopsis of psychiatry, eleventh edition, Williams and Wilkins, 331-361.

Taylor D. M., Barnes T. R. E., Young A. H. et al, (2018), “The Mausley Prescribing Guidelines in Psychiatry thirteenth edition” Wiley Blackwell, 267- 277

Rush A. J., Trivedi M. H., Wisniewski S. R., et al. (2006), “Acute and longer-term outcomes in depressed outpatients requiring one or several treatment steps: a STAR*D report”, Am J Psychiatry, 163(11):1905–1917

Voineskos D., Daskalakis Z. J., Blumberger D.M. (2020), “Management of Treatment-Resistant Depression: Challenges and Strategies”, Neuropsychiatr Dis Treat, 16: 221–234.

Thase M. E., Rush A. J., Howland R. H., et al. (2002), “Double-blind switch study of imipramine or sertraline treatment of antidepressant-resistant chronic depression”. Arch Gen Psychiatry, 59(3):233–239.

Shelton R. C., Tollefson G. D., Tohen M., et al (2001), “A novel augmentation strategy for treating resistant major depression”, Am J Psychiatry, 158(1):131–134.

El-Khalili N., Joyce M., Atkinson .S, et al (2010), Extended-release quetiapine fumarate (quetiapine XR) as adjunctive therapy in major depressive disorder (MDD) in patients with an inadequate response to ongoing antidepressant treatment: a multicentre, randomized, double-blind, placebo-controlled study” Int J Neuropsychopharmacol, 13(7):917–932

Berlim M.T., Van den E. F., Tovar-Perdomo S., et al (2014), “Response, remission and drop-out rates following high-frequency repetitive transcranial magnetic stimulation (rTMS) for treating major depression: a systematic review and meta-analysis of randomized, double-blind and sham-controlled trials”, Psychol Med, 44(2):225––39

Carhart-Harris R. L., Bolstridge M., Rucker J., et al (2016), “Psilocybin with psychological support for treatment-resistant depression: an open-label feasibility study”, Lancet Psychiatry, 3(7):619–627.

Tải xuống

Số lượt xem: 42
Tải xuống: 12

Đã xuất bản

07-06-2024

Cách trích dẫn

Nguyễn Hữu , T., Nguyễn Văn , C., Đặng Trần , K., Đinh Vũ Ngọc , N., Hoàng Quang , T., & Đặng Văn , C. (2024). TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ CHIẾN LƯỢC ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN TRẦM CẢM KHÁNG TRỊ. Tạp Chí Y Dược Thực hành 175, (26), 9. Truy vấn từ https://tapchi.benhvien175.vn/yduocthuchanh175/article/view/120

Số

Chuyên mục

CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC