CÁC GIẢI PHÁP CAN THIỆP GIẢM GIÁN ĐOẠN TRONG THỰC HIỆN THUỐC CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


Các tác giả

  • Minh Nguyễn Thị Hồng Bệnh viện Quân y 175
  • Phương Đỗ Thị Nam Bệnh viện Đại học Y Dược TP. HCM
  • Tuyền Võ Thị Thanh Bệnh viện Đại học Y Dược TP. HCM
  • Tâm Phạm Thị Thanh Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM
  • Phương Phạm Uyên Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM
  • Nhung Nguyễn Thị Ánh Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM
  • Phong Lê Hoàng Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM
  • Quỳnh Nguyễn Đức Nguyệt Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM
  • Tâm Trần Thị Thanh Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM

Từ khóa:

Gián đoạn, thực hiện thuốc, giải pháp can thiệp, điều dưỡng

Tóm tắt

Đặt vấn đề: Gián đoạn là một trong những nguyên nhân gây ra lỗi trong quá trình thực hiện thuốc. Các giải pháp giảm gián đoạn được nhiều nghiên cứu chứng minh góp phần giảm gián đoạn.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu bán thực nghiệm tại 3 khoa lâm sàng của một bệnh viện hạng đặc biệt từ tháng 3/2020 – 10/2020 với các giải pháp can thiệp là tập huấn kiến thức, thái độ và thực hành quản lý, ứng phó gián đoạn, thiết kế áo khoác cảnh báo thời điểm thực hiện thuốc cho điều dưỡng, cung cấp tờ rơi và hướng dẫn cho người bệnh các hoạt động phối hợp góp phần giảm gián đoạn khi điều dưỡng thực hiện thuốc. Đối tượng bao gồm 52 điều dưỡng, 148 người bệnh, 264 lần quan sát điều dưỡng thực hiện thuốc trước can thiệp và 345 lần sau can thiệp, với mục tiêu đánh giá hiệu quả các giải pháp giảm gián đoạn trong việc thực hiện thuốc.

Kết quả: Điểm trung bình kiến thức, thái độ và trải nghiệm quản lý, ứng phó gián đoạn của điều dưỡng trước can thiệp là 87,1±10,9, tăng so với sau can thiệp là 103,8±10,2 (p<0,001); Có sự khác biệt về thái độ của người bệnh trước và sau can thiệp (p<0,01). Tỉ lệ gián đoạn trong thực hiện thuốc giảm 27,1% sau can thiệp (p<0,01).

Kết luận: Gói giải pháp can thiệp đa yếu tố cải thiện kiến thức, thái độ và trải nghiệm quản lý, ứng phó gián đoạn của điều dưỡng. Gói giải pháp này cần được duy trì và mở rộng để giúp giảm gián đoạn, từ đó góp phần giảm sai sót trong quá trình thực hiện thuốc

Tài liệu tham khảo

Andrade C, Menon V, Ameen S, Kumar Praharaj S. Designing and Conducting Knowledge, Attitude, and Practice Surveys in Psychiatry: Practical Guidance. Indian Journal of Psychological Medicine. 2020;42(5):478-481

Bower, R., Jackson, C,, & Manning, J, C, (2015), Interruptions and medication administration in critical care, Nursing in Critical Care, 20(4), 183–195.

Colligan, L,, & Bass, E, J, (2012), Interruption handling strategies during paediatric medication administration, BMJ Quality & Safety, 21(11), 912–917.

Flynn, L,, Liang, Y,, Dickson, G, L,, Xie, M,, & Suh, D,-C, (2012), Nurses’ Practice Environments, Error Interception Practices, and Inpatient Medication Errors, Journal of Nursing Scholarship, 44(2), 180–186.

Hayes, C,, Power, T,, Davidson, P, M,, Daly, J,, & Jackson, D, (2015), Nurse interrupted: Development of a realistic medication administration simulation for undergraduate nurses, Nurse Education Today, 35(9), 981–986.

Huckels-Baumgart, S,, Niederberger, M,, Manser, T,, Meier, C, R,, & Meyer-Massetti, C, (2017), A combined intervention to reduce interruptions during medication preparation and double-checking: a pilot-study evaluating the impact of staff training and safety vests, Journal of Nursing Management, 25(7), 539–548.

Johnson, M,, Weidemann, G,, Adams, R,, Manias, E,, Levett-Jones, T,, Aguilar, V,, & Everett, B, (2018), Predictability of Interruptions During Medication Administration With Related Behavioral Management Strategies, Journal of Nursing Care Quality, 33(2), 1–9.

Jett, Q. R., & George, J. M. (2003). Work interrupted: A closer look at the role of interruptions in organizational life. The Academy of Management Review, 28(3), 494–507

Myers, R, A,, & Parikh, P, J, (2019), Nurses’ work with interruptions: an objective model for testing interventions, Health Care Management Science, 22(1).

Palese, A,, Ferro, M,, Pascolo, M,, Dante, A,, & Vecchiato, S, (2019), “I Am Administering Medication-Please Do Not Interrupt Me”: Red Tabards Preventing Interruptions as Perceived by Surgical Patients, Journal of Patient Safety, 15(1), 30–36.

Raban, M, Z,, & Westbrook, J, I, (2014), Are interventions to reduce interruptions and errors during medication administration effective?: A systematic review, In BMJ Quality and Safety (Vol, 23, Issue 5, pp, 414–421), BMJ Publishing Group.

Sabzi, Z,, Mohammadi, R,, Talebi, R,, & Roshandel, G, R, (2019), Medication Errors and Their Relationship with Care Complexity and Work Dynamics, Open Access Macedonian Journal of Medical Sciences, 7(21), 3579–3583, https://doi,org/10,3889/oamjms,2019,722.

Tomietto, M,, Sartor, A,, Mazzocoli, E,, & Palese, A, (2012), Paradoxical effects of a hospital-based, multi-intervention programme aimed at reducing medication round interruptions, Journal of Nursing Management, 20(3), 335–343.

Westbrook, J, I,, Li, L,, Hooper, T, D,, Raban, M, Z,, Middleton, S,, & Lehnbom, E, C, (2017), Effectiveness of a ‘Do not interrupt’ bundled intervention to reduce interruptions during medication administration: a cluster randomised controlled feasibility study, BMJ Quality & Safety, 26(9), 734–742.

Wondmieneh, A,, Alemu, W,, Tadele, N,, & Demis, A, (2020), Medication administration errors and contributing factors among nurses: a cross sectional study in tertiary hospitals, Addis Ababa, Ethiopia, BMC Nursing, 19.

Tải xuống

Số lượt xem: 81
Tải xuống: 61

Đã xuất bản

07-06-2024

Cách trích dẫn

Nguyễn Thị Hồng , M., Đỗ Thị Nam , P., Võ Thị Thanh , T., Phạm Thị Thanh , T., Phạm Uyên , P., Nguyễn Thị Ánh , N., Lê Hoàng , P., Nguyễn Đức Nguyệt , Q., & Trần Thị Thanh , T. (2024). CÁC GIẢI PHÁP CAN THIỆP GIẢM GIÁN ĐOẠN TRONG THỰC HIỆN THUỐC CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. Tạp Chí Y Dược Thực hành 175, (25), 12. Truy vấn từ https://tapchi.benhvien175.vn/yduocthuchanh175/article/view/128

Số

Chuyên mục

CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC