ĐÁNH GIÁ ĐỘ LỌC CẦU THẬN TRÊN NGƯỜI HIẾN THẬN


Các tác giả

  • Chương Nguyễn Văn Phân hiệu phía Nam/Học viện Quân y
  • Xéng Trịnh Văn Bệnh viện Chỡ Rẫy
  • Việt Nguyễn Hữu 3Bệnh viện Bộ Xây Dựng
DOI: https://doi.org/10.59354/ydth175.2020.135

Từ khóa:

Độ lọc cầu thận, xạ hình thận, người sống hiến thận

Tóm tắt

Mục tiêu: Xác định mối tương quan giữa độ thanh thải creatinine 24 giờ với phương pháp đánh giá độ lọc cầu thận (ĐLCT) theo công thức ước đoán dựa vào craatinin huyết thanh (Cockcroft Gault, MDRD) và ĐLCT dựa trên kỹ thuật gamma camera bằng 99mTechnetium – DTPA theo kỹ thuật Gate.

Phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu, mô tả, cắt ngang

Kết quả: Độ thanh thải creatinin nội sinh 95,42±15,01(ml/phút/1,73m2), ĐLCT Tc-99m DTPA 95,35±15,01 (ml/phút/1,73m2). ĐLCT theo Cockroft-Gault 69,00±17,37 (ml/phút/1,73m2) và MDRD 76,00±14,73 (ml/phút/1,73m2) thấp hơn ĐLCT Tc-99m DTPA. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, với p<0,0001. Có mối tương quan tuyến tính thuận mức độ chặt chẽ độ thanh thải creatinin nội sinh với ĐLCT ước tính theo phương pháp Cockcroft-Gault (r=0,843); MDRD (r=0,859) và ĐLCT Tc-99m DTPA (r=0,921); p<0,001.

Kết luận: Trong thực hành lâm sàng khi ước tính ĐLCT của người bệnh nên sử dụng phương pháp ước tính theo MDRD tại địa chỉ http://mdrd.com/

Tài liệu tham khảo

Nguyễn Văn Chương (2014), “Đánh giá chức năng lọc cầu thận bằng công thức ước đoán Cockcroft-Gault, MDRD và xạ hình chức năng thận”, Đề tài NCKH cấp Học viện Quân y, nghiệm thu năm 2014.

Trần Thái Thanh Tâm, Hoàng Khắc Chuẩn, Thái Minh Sâm và cộng sự (2015), “Nghiên cứu độ lọc cầu thận trên người hiến thận”, Y học TP.HCM, Tập 19, Số 1: 30-37.

Trần Thái Thanh Tâm, Hoàng Khắc Chuẩn, Mai Đức Hạnh và cộng sự (2014), “So Sánh phương pháp đánh giá độ lọc cầu thận trên người hiến thận”, Y học TP.HCM, Tập 18, Phụ bản Số 4: 189- 196.

Đào Tiến Mạnh, Lê Đình Thanh (2012), “Đánh giá độ lọc cầu thận ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát bằng phương pháp chụp xạ hình với Tc 99m-DTPA”, Y học TP.HCM, Tập 16, Phụ bản số 1: 321-327.

Barai S., Bandopadhayaya GP., Rathi M., et al (2005), “Do Healthy Poten-tial Kidney Donors in India Have an Aver¬age Glomerular Filtration Rate of 81.4 ml/ min?”, Nephron Physiol 2005;101:p21– p26.

Ibrahim S., Rashid L. (2008), “Modification of Diet in Renal Disease Equation Underestimates Glomerular Fil¬tration Rate in Egyptian Kidney Donors”, Experimental and Clinical Transplantation (2008) 2: 144-148.

Liu X., Li N., Lv L., et al (2017), “ Improving precision of glomerular filtra¬tion rate estimating model by ensemble learning”, J Transl Med (2017) 15:231.

Yalçin Hülya, Özen A., Günay EC., et al (2011), “Can Tc 99m DTPA be Used in Adult Patients in Evaluation of Relative Renal Function Measurement as the Reference Tc 99m DMSA Method?”, Molecular Imaging and Radionuclide Therapy 2011;20(1): 14-8.

You S., Ma XW., Zhang CZ., et al (2017), “Determination of single-kid¬ney glomerular filtration rate (GFR) with CT urography versus renal dynamic imag¬ing Gates method”, European Society of Radiology, Springger:1-8.

Yuan XD., Tang W., Shi WW., et al (2018), “Determination of glomerular filtration rate (GFR) from fractional renal accumulation of iodinated contrast mate-rial: a convenient and rapid single-kidney CT-GFR technique” European Society of Radiology, Springger:1-9.

Qi Y., Hu P., Xie Y., et al (2016), “Glomerular filtration rate measured by 99mTc-DTPA renal dynamic imaging is significantly lower than that estimated by the CKD-EPI equation in horseshoe kidney patients”, Nephrology 21: 499–505.

Aydin F., Budak ES., Demirelli S., et al (2015), “Comparison of Cystatin C and b-Trace Protein Versus 99mTc DTPA Plasma Sampling in Determining Glomerular Filtration Rate in Chronic Renal Disease”, J Nucl Med Technol, 43:206–213.

Trần Thị Bích Hương (2001), “Nghiên cứu đánh giá chức năng lọc của cầu thận bằng Technetium 99m-DTPA”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 5, Số 2, tr. 24-29.

Vương Tuyết Mai, Nguyễn Thị Hường (2013), “Đánh giá chức năng thận ở bệnh nhân ứ nước, ứ mủ bể thận qua kết quả xạ hình thận và mức lọc cầu thận ước tính theo công thức Cockcroft Gault và MDRD”, Y học TP.HCM, Tập 13, Phụ bản số 3: 168-173.

Cochran M., John A.St. (1993), “A comparison between estimates of GFR using - [99mTc]DTPA clearance and the approximation of Cockcroft and Gault”, Aust NZ J Med 1993; 23: 494-497.

Miftari R., Nura A., Shufta VT., et al (2017), “ Impact of Gate 99mTc DTPA GFR, Serum Creatinine and Urea in Diagnosis of Patients with Chronic Kidney Failure”, Acta Inform Med, 25(2): 99-102.

Michels WM., Grootendorst DC., Verduijn M., et al (2010), “Performance of the Cockcroft-Gault, MDRD, and New CKDEPI Formulas in Relation to GFR, Age, and Body Size”, Clin J Am Soc Nephrol 5: 1003–1009.

Tải xuống

Số lượt xem: 72
Tải xuống: 45

Đã xuất bản

07-06-2024

Cách trích dẫn

Nguyễn Văn , C., Trịnh Văn , X., & Nguyễn Hữu , V. (2024). ĐÁNH GIÁ ĐỘ LỌC CẦU THẬN TRÊN NGƯỜI HIẾN THẬN. Tạp Chí Y Dược Thực hành 175, (23), 8. https://doi.org/10.59354/ydth175.2020.135

Số

Chuyên mục

CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC