NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM VÀ TÍNH NHẠY CẢM KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN Ở BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG


Các tác giả

  • Khang Phan Vĩnh Bệnh viện MEDIC Bình Dương
  • Lực Nguyễn Huy Học viện Quân Y
  • Hải Nguyễn Đức Học viện Quân y

Tóm tắt

Mục tiêu: nhận xét đặc điểm vi khuẩn và tính nhạy cảm kháng sinh ở (BN) viêm phổi cộng đồng.

Đối tượng và Phương pháp: nghiên cứu tiến hành ở 57 bệnh nhân VPCĐ điều trị tại Bệnh viện Nguyễn Trãi thành phố Hồ chí Minh từ 11/2017-3/2019.

Kết quả:

+ Tỷ lệ cấy đờm (+) chiếm 56,1% ((+) có 2VK: 8,8%). Haemophylus influenzae và Acinetobacter Sp gặp tỷ lệ cao nhất (29,7% và 24,3%). Vi khuẩn Gram (-) gặp tỷ lệ cao hơn vi khuẩn Gram (+), 83,8% so với 16,2% (p< 0,05).

+ Vi khuẩn Haemophylus influenza nhạy với khá nhiều kháng sinh, nhạy 100% với nhóm Cefalosporin.Vi khuẩn Acinetobarte Sp kháng với hầu hết các kháng sinh.

Tài liệu tham khảo

Bộ y tế (2015), “ Viêm phổi mắc phải ở cộng đồng”, tài liệu dành cho bác sĩ chuyên khoa, nhà xuất bản Y học, 152tr

Lê Tiến Dũng (2013), “ Khảo sát đặc điểm vi khuẩn gây viêm phổi cộng đồng tại bệnh viện Nguyễn tri Phương 2010-2011”, Y học TP. Hồ Chí Minh, tập 17, phụ bản số 1, 2013, tr. 77-81.

Phạm Thúy Hạnh (2012), “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và vi khuẩn học ở bệnh nhân viêm phổi cộng đồng”, Luận văn CK II, Hà Nội 77tr.

Đồng Khắc Hưng (2017). “ Viêm phổi cấp tính”, Bệnh hô hấp dùng cho đại học, Nhà xuất bản QQĐND, tr. 115-135.

Tạ Thị Diệu Ngân (2013), “ Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm phổi mắc phải tại cộng đồng”, Luận án tiến sĩ Y học, Hà Nội, 120 tr.

Dương Thanh Tùng (2015), “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng tại Bệnh viện Bạch Mai”, Luận văn Thạc sĩ Y học, Hà Nội, 69tr.

Nguyễn Thành Phương (2018), “ Nghiên cứu đặc điểm vi khuẩn và mối liên quan với lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm phổi cộng đồng tại bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng”, Luận văn Cao học, Hà Nội, 75tr

Phạm Hùng Vân (2017), “ Đề kháng kháng sinh và các cơ chế đề kháng kháng sinh hiện nay” . Tạp chí thời sự Y học, tháng 3-2-17, tr. 37-42.

Bjarnason A, Westin J, Lindh M et al (2018), “ Incidence, Etiology, and Outcomes of Community-Acquired Pneumonia: A Population-Based Study”, Open Forum Infect Dis; 5(2): ofy010.

Nielsen, RB; Schønheyder, H (2014), “ Nationwide trends in pneumonia hospitalization rates and mortality, Denmark 1997-2011”, Respiratory Medicine; Oxford Vol.108, Iss. 8, 1214- 22.

Naoya Miyashita, Yasuhiro Yamauchi (2018), “ Bacterial Pneumonia in Elderly Japanese Populations”, Jpn Clin Med; 9: 1179670717751433.

Para RA, Fomda BA, Jan RA et al (2018), “Microbial etiology in hospitalized North Indian adults with community-acquired pneumonia”, Lung India. 35(2):108-115

Tải xuống

Số lượt xem: 70
Tải xuống: 99

Đã xuất bản

07-06-2024

Cách trích dẫn

Phan Vĩnh , K., Nguyễn Huy , L., & Nguyễn Đức , H. (2024). NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM VÀ TÍNH NHẠY CẢM KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN Ở BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG. Tạp Chí Y Dược Thực hành 175, (21), 9. Truy vấn từ https://tapchi.benhvien175.vn/yduocthuchanh175/article/view/178

Số

Chuyên mục

CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC