ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG ĐƯỢC CAN THIỆP CẦM MÁU QUA NỘI SOI


Các tác giả

  • Trung Nguyễn Văn Bệnh viện Trưng Vương
  • Niệm Nguyễn Tâm Bệnh viện Trưng Vương
  • Minh Văn Nhật Bệnh viện Trưng Vương
  • Chương Nguyễn Văn Phân hiệu phía Nam/ Học viện Quân y
  • Tùng Nguyễn Chí Bệnh viện Quân y 175
DOI: https://doi.org/10.59354/ydth175.2023.205

Từ khóa:

chảy máu tiêu hóa, loét dạ dày – tá tràng, cầu phân đen, nôn ra máu

Tóm tắt

Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàn ở bệnh nhân chảy máu tiêu hóa trên do loét dạ dày, tá tràng được can thiệp cầm máu qua nội soi.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Đây là một nghiên cứu hồi cứu mô tả. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên 41 trường hợp CMTH do LDDTT được can thiệp cầm máu qua nội soi.

Kết quả: Tiền sử có bệnh lý dạ dày tá tràng cao nhất với 58,5%. Đi cầu phân đen 56,1%; Nôn ra máu 2,4%; Nôn máu kết hợp với đi cầu phân đen 41,5%. Đau thượng vị 65,8%. CMTH mức độ nặng 7,3%; vừa 31,7% và nhẹ 60,9%. Shock 12,2%. Tỉ lệ truyền máu 51,2%. Thể tích máu được truyền 755,0 ± 841,1 ml. Loét dạ dày 34,1%; loét tá tràng 63,4%; cả hai 2,4%. Ổ loét <1 cm: 56,1%; 1-2 cm: 36,6% và > 2 cm: 7,3%. Forrest IIA chiếm đa số 53,7%. Forrest IB: 34,1%. Forrest IA: 4,9%.

Kết luận: Chẩn đoán lâm sàng chính xác là rất quan trọng trong việc lựa chọn và can thiệp điều trị cụ thể. Nội soi trên là phương pháp điều tra ban đầu chính.

Tài liệu tham khảo

Hội khoa học Tiêu hóa Việt Nam (2009) Khuyến cáo xử trí chảy máu tiêu hóa trên cấp tính không do tăng áp lực tĩnh mạch cửa. Tạp chí Khoa học Tiêu hóa Việt Nam, VII (17):1178-1192.

Quách Trọng Đức, Đào Hữu Ngôi, Đinh Cao Minh và cộng sự (2015) Khảo sát tình hình điều trị chảy máu tiêu hóa trên không do tăng áp tĩnh mạch cửa tại một số bệnh viện lớn. Y học TP. Hồ Chí Minh, 19(1):74-79.

Trịnh Hồng Sơn, Bùi Trung Nghĩa, Đào Đức Dũng (2013) Chảy máu tiêu hóa: các nguyên nhân và thái độ xử trí. Y học thực hành 886(11):21-27.

Forrest JA., Finlayson ND., Shearman DJ. (1974) Endoscopy in gastrointestinal bleeding. Lancet, 2(7877):394-7.

Đặng Ngọc Quý Huệ, Trần Văn Huy (2012), «Tình hình chảy máu tiêu hóa tại bệnh viện đa khoa Thống Nhất, Đồng Nai”, Tạp chí Y học thực hành, 814(3):51- 55.

Nguyễn Thị Liên, Đặng Nguyễn Đoan Trang (2017) Khảo sát việc sử dụng thuốc ức chế bơm proton trong điều trị chảy máu tiêu hóa trên do loét dạ dày tá tràng tại Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh. Y Học TP. Hồ Chí Minh, 21(5):208-213.

Quách Tiến Phong, Quách Trọng Đức, Lê Thành Lý (2015) Thang điểm glasgow blatchford cải tiến trong dự đoán kết cục lâm sàng ở bệnh nhân chảy máu tiêu hóa trên. Y Học TP. Hồ Chí Minh, 19(5):9-17.

Nguyễn Ngọc Tuấn, Tạ Văn Ngọc Đức, Châu Quốc Sử và Cộng sự (2012) Kết quả kẹp clip cầm máu trong chảy máu tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng. Y học TP. Hồ Chí Minh, 16(1):137- 146.

Chung I.K., Ham J.S., Kim H.S. et al. (1999) Comparison of the hemostatic efficacy of the endoscopic hemoclip method with hypertonic saline– epinephrine injection and a combination of the two for the management of bleeding peptic ulcers. Gastrointestinal Endoscopy, 49(1):13-18.

Grgov S., Dinić R.B., Tasić T. (2013) Could the application of epinephrine improve the hemostatic efficacy of hemoclips for bleeding peptic ulcers?: A prospective randomized study. Vojnosanitetski Pregled, 70(9):824-829.

Guo S.B., Gong A.X., Leng J., et al. (2009) Application of endoscopic hemoclips for nonvariceal bleeding in the upper gastrointestinal tract. World J Gastroenterol, 15(34), pp. 4322-4326.

Huỳnh Hiếu Tâm (2019) Nghiên cứu hiệu quả của tiêm hoặc kẹp cầm máu qua nội soi phối hợp với thuốc ức chế bơm proton liều cao tĩnh mạch ở bệnh nhân chảy máu tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng. Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Dược Huế.

Vũ Văn Khiên và CS. (2014) Chảy máu tiêu hóa trên không do giãn tĩnh mạch: Hình ảnh nội soi, mức độ chảy máu và hiệu quả điều trị. Tạp chí khoa học Tiêu hóa Việt Nam, IX(36):2312-2320.

Đào Nguyên Khải và CS. (2017) So sánh hiệu quả điều trị kẹp clip đơn thuần và kẹp clip kết hợp tiêm Adrenalin trong điều trị chảy máu tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng. Tạp chí khoa học Tiêu hóa Việt Nam, IX(48):3012-3020.

Camus M., Jensen D.M., Kovacs T.O., et al.. (2016) Independent risk factors of 30‐day outcomes in 1264 patients with peptic ulcer bleeding in the USA: large ulcers do worse, Alimentary Pharmacology & Therapeutics, 43(10), pp. 1080-1089.

Trần Kinh Thành, Bùi Hữu Hoàng (2011) Thang điểm Rockall và blatchford trong đánh giá tiên lượng ở bệnh nhân chảy máu tiêu hóa do loét dạ dày-tá tràng. Y Học TP. Hồ Chí Minh , 15(4):38-45.

Al-Jaghbeer M., Yende S. (2013) Blood transfusion for upper gastrointestinal bleeding: is less more again?. Critical Care, 17(5):325- 327.

Tải xuống

Số lượt xem: 99
Tải xuống: 10

Đã xuất bản

29-04-2024

Cách trích dẫn

Nguyễn Văn , T., Nguyễn Tâm , N., Văn Nhật , M., Nguyễn Văn , C., & Nguyễn Chí , T. (2024). ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG ĐƯỢC CAN THIỆP CẦM MÁU QUA NỘI SOI. Tạp Chí Y Dược Thực hành 175, (34), 11. https://doi.org/10.59354/ydth175.2023.205

Số

Chuyên mục

CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC