MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG RỐI LOẠN LO ÂU VÀ TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN COVID-19


Các tác giả

  • Vũ Ngọc Ninh Đinh Bệnh viện Quân y 175
  • Trần Khang Đặng Bệnh viện Quân y 175
  • Văn Chân Đặng Bệnh viện Quân y 175
  • Minh Dũng Nguyễn Bệnh viện Quân y 175
  • Trọng Nghĩa Nguyễn Bệnh viện Quân y 175
  • Văn Thuỷ Nguyễn Bệnh viện Quân y 175
  • Thanh Bình Phạm Bệnh viện Quân y 175
  • Thị Bích Vân Phạm Bệnh viện Quân y 175
DOI: https://doi.org/10.59354/ydth175.2022.39

Từ khóa:

Rối loạn lo âu, trầm cảm, đại dịch COVID-19, DASS-21

Tóm tắt

Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng rối loạn lo âu và trầm cảm ở bệnh nhân COVID-19.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả trên 117 bệnh nhân COVID-19 điều trị tại Bệnh viện Quân y 175.

Kết quả: Tỷ lệ rối loạn lo âu và trầm cảm ở bệnh nhân COVID-19 lần lượt là 26,5% (95% KTC 19,2-35,4%) và 6,0% (95% KTC 2,8-12,1%). Triệu chứng rối loạn lo âu hay gặp nhất là rối loạn giấc ngủ (44%%), bồn chồn hoặc cảm thấy bứt rứt (38,5%), dễ mệt mỏi, kiệt sức (35,9%). Ở bệnh nhân trầm cảm, mất ngủ hoặc ngủ nhiều là triệu chứng gặp nhiều nhất với 41,9%.

Kết luận: Ở bệnh nhân COVID-19, triệu chứng rối loạn lo âu hay gặp nhất là rối loạn giấc ngủ, tiếp đó là bồn chồn và dễ kiệt sức; với trầm cảm thì triệu chứng mất ngủ hoặc ngủ nhiều chiếm tỷ lệ nhiều nhất.

Tài liệu tham khảo

Lương Công Thức. et al. (2021), “Nghiên cứu đặc điểm rối loạn trầm cảm, lo âu và stress ở bệnh nhân COVID-19”, Tạp chí Y dược học Quân sự. Số đặc biệt chuyên đề về COVID-19, pp. 257-264.

Bo H. X. et al. (2021), “Posttraumatic stress symptoms and attitude toward crisis mental health services among clinically stable patients with COVID-19 in China”, Psychol Med. 51 (6), pp. 1052-1053.

Chen N. et al. (2020), “Epidemiological and clinical characteristics of 99 cases of 2019 novel coronavirus pneumonia in Wuhan, China: a descriptive study”, Lancet. 395 (10223), pp. 507-513.

Guo Q. et al. (2020), “Immediate psychological distress in quarantined patients with COVID-19 and its association with peripheral inflammation: A mixed-method study”, Brain Behav Immun. 88, pp. 17-27.

Huang Y. et al. (2020), “Generalized anxiety disorder, depressive symptoms and sleep quality during COVID-19 outbreak in China: a web-based cross-sectional survey”, Psychiatry Res. 288, pp. 112954.

Kong W. H. et al. (2020), “Serologic Response to SARS-CoV-2 in COVID-19 Patients with Different Severity”, Virol Sin. 35 (6), pp. 752-757.

Kong X. et al. (2020), “Prevalence and Factors Associated with Depression and Anxiety of Hospitalized Patients with COVID-19”, medRxiv, pp. 2020.2003.2024.20043075.

Trevisan C. et al. (2021), “Age- Related Changes in Clinical Presentation of Covid-19: the EPICOVID19 Web-Based Survey”, Eur J Intern Med. 86, pp. 41-47.

Dai L-L. et al. (2020), “Anxiety and depressive symptoms among COVID-19 patients in Jianghan Fangcang Shelter Hospital in Wuhan, China”, PLoS ONE. 15 (8), pp. 1-11.

Deng J. et al. (2020), “The prevalence of depression, anxiety, and sleep disturbances in COVID-19 patients: a meta-analysis”, Ann. N.Y. Acad. Sci., pp. 1-22.

Tải xuống

Số lượt xem: 413
Tải xuống: 223

Đã xuất bản

23-04-2023

Cách trích dẫn

Đinh , V. N. N., Đặng , T. K., Đặng , V. C., Nguyễn , M. D., Nguyễn , T. N., Nguyễn , V. T., Phạm , T. B., & Phạm , T. B. V. (2023). MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG RỐI LOẠN LO ÂU VÀ TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN COVID-19. Tạp Chí Y Dược Thực hành 175, (32), 9. https://doi.org/10.59354/ydth175.2022.39

Số

Chuyên mục

CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC