KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG BỆNH TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN CÓ TỔN THƯƠNG THỰC QUẢN


Các tác giả

  • Chí Tùng Nguyễn Bệnh viện Quân y 175
  • Viết Lợi Nguyễn Bệnh viện Quân y 175
  • Ngọc Điệp Hồ Bệnh viện Quân y 175
  • Quang Vinh Nguyễn Bệnh viện Quân y 175
  • Hà Luân Nguyễn Bệnh viện Quân y 175
  • Thị Oanh La Bệnh viện Quân y 175
  • Thị Thảo Phạm Bệnh viện Quân y 175
  • Văn Chương Nguyễn Phân hiệu phía Nam/Học viện Quân y
DOI: https://doi.org/10.59354/ydth175.2022.40

Từ khóa:

Trào ngược dạ dày thực quản, GERD, ợ nóng, ợ chua

Tóm tắt

Mục tiêu: Khảo sát một số đặc điểm GERD có tổn thương thực quản.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Đây là một nghiên cứu tiến cứu mô tả. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên 39 trường hợp GERD có tổn thương thực quản.

Kết quả: Tỉ lệ nam/ nữ: 23/16=1,43. Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là 51,5±12,5 (tuổi). BMI trung bình ở đối tượng nghiên cứu là 23,3±2,6 (kg/m2). Tỉ lệ thừa cân của đối tượng nghiên cứu là 43,6. Tỉ lệ hút thuốc lá ở nam giới chiếm 60,9%, trong khi đó ở nữ giới không có đối tượng nào hút thuốc. Tương tự trong nghiên cứu này chúng tôi có 59% đối tượng nghiên cứu có thói quen uống rượu bia thì 100% là nam giới. Ợ nóng chiếm tỉ lệ cao nhất với 87,2%; Ợ chua 66,7%; Khó nuốt/ Buồn nôn 23,1%; Đau thượng vị 41%; Nóng thượng vị 51,3%; Đầy bụng 43,6%; Ho mạn tính 10,3%; Đau tức ngực 10,3%; Mất ngủ 23,1%.

Kết luận: Triệu chứng thường gặp của GERD là ợ nóng, ợ chua.

Tài liệu tham khảo

Quách Trọng Đức, Hồ Xuân Linh (2012) Giá trị bộ câu hỏi GerdQ trong chẩn đoán các trường hợp bệnh trào ngược dạ dày thực quản có hội chứng thực quản. Tạp chí Y học Tp. Hồ Chí Minh, 16(1): 15-21.

Vũ Văn Khiên và cộng sự (2020). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và nội soi, điều trị bệnh trào ngược dày thực quản bằng Dexlansoprazole 60mg. Tạp chí Y dược 108.

Lê Thị Hoa (2006). Đặc điểm lâm sàng, nội soi, mô bệnh học và hiệu quả điều trị bằng Esomeprazole ở bệnh nhân viêm thực quản do trào ngược. Luận văn thạc sỹ y học, Học viện Quân y.

Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Quách Trọng Đức (2019) Mức độ kiểm soát triệu chứng và hài lòng của người bệnh trào ngược dạ dày - thực quản được điều trị với thuốc ức chế bơm proton. Y Học TP. Hồ Chí Minh, 23(6): 156-160.

Phạm Nhật Vinh, Bùi Hữu Hoàng (2011) Đặc điểm lâm sàng, nội soi và các yếu tố liên quan của bệnh trào ngược dạ dày-thực quản. Y Học TP. Hồ Chí Minh, 15(2): 71-75.

Triệu Thị Bích Hợp, Nguyễn Đức Vượng và cộng sự (2022) Đặc điểm lâm sàng, nội soi và các yếu tố nguy cơ bệnh trào ngược dạ dày thực quản ở bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện Thiện Hạnh, tỉnh Đắk Lắk, năm 2022. Y học Việt Nam, 513(1): 204-209.

Wang Bo, Sun Qian, Du Yonghong, (2021) Diagnosis and Etiological Analysis of Gastroesophageal Reflux Disease by Gastric Filling Ultrasound and GerdQ Scale. Journal of Healthcare Engineering, 2021(5629067): 1 – 6.

Risk factors and clinical characteristics of gastroesophageal reflux disease: analysis based on a prospective database of functional gastrointestinal disease

Li-Ping Chen et al (2016). Risk factors and clinical characteristics of Gastroesophabgeal reflux disease: Analysis based on a Prospective database of functional gastrointestinal disease. Nan Fang Yi Ke Da Xue Xue Bao, 36(50: 710- 3.

Maity P., Biswas K., Roy S., et al. (2003) Smoking and the pathogenesis of gastroduodenal ulcer-- recent mechanistic update. Molecular and cellular biochemistry, 253(1-2): 329–338.

Nguyễn Cảnh Bình và Mai Hồng Bàng (2009). Dị sản ruột và Helicobacter Pylori tại đoạn nối thực quản dạ dày trong bệnh trào ngược dạ dày – thực quản. Tạp trí khoa học tiêu hóa Việt Nam, 17: 76-79.

Đào Văn Long, Tạ Long (2008). Khảo sát dịch tễ học về triệu chứng và mô hình chẩn đoán – điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản. Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam, 3 (13): 818-822.

Marcellus Simadibrata and et al (2011). GERD Q in Indonesian Language. Am Fam Physician. 20: 125- 130.

Tải xuống

Số lượt xem: 945
Tải xuống: 651

Đã xuất bản

23-04-2023

Cách trích dẫn

Nguyễn , C. T., Nguyễn , V. L., Hồ , N. Điệp, Nguyễn , Q. V., Nguyễn , H. L., La , T. O., Phạm , T. T., & Nguyễn , V. C. (2023). KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG BỆNH TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN CÓ TỔN THƯƠNG THỰC QUẢN. Tạp Chí Y Dược Thực hành 175, (32), 8. https://doi.org/10.59354/ydth175.2022.40

Số

Chuyên mục

CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC