NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, VI KHUẨN ĐỜM CỦA BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH ĐỢT CẤP


Các tác giả

  • Khánh Phương Trần Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch TP.HCM
  • Quốc Việt Trần Bệnh viện Quân y 175
DOI: https://doi.org/10.59354/ydth175.2022.8

Tóm tắt

Mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm vi khuẩn đờm và mối liên quan với các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp điều trị tại bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, thành phố Hồ Chí Minh.
Đối tượng: Gồm 75 bệnh nhân được chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp.
Phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu kết hợp với hồi cứu, mô tả cắt ngang.
Kết quả: Tỷ lệ vi khuẩn đờm ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp là 44%. Vi khuẩn đờm thường gặp nhất là Streptococus pneumonia (36,4%), Hemophilus influenza (24,2%).
Tỷ lệ bệnh nhân có triệu chứng sốt và ran nổ ở nhóm vi khuẩn đờm dương tính cao hơn so với nhóm vi khuẩn đờm âm tính. Nồng độ CRP ở nhóm vi khuẩn đờm dương tính cao hơn so với nhóm vi khuẩn đờm âm tính. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (với p < 0,05). Không có mối liên quan giữa vi khuẩn đờm với tuổi, giới, triệu chứng ho, khạc đờm, mức độ nặng đợt cấp, triệu chứng thực thể, công thức bạch cầu, X quang phổi và giai đoạn bệnh.
Kết luận: Tỷ lệ vi khuẩn đờm ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp là 44%. Có mối liên quan giữa vi khuẩn đờm và triệu chứng sốt, ran nổ và nồng độ CRP ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp.

Tài liệu tham khảo

Global Initiative for Obstructive Lung Disease (2017), Global strategy for the diagnosis, management and prevention of chronic obstructive pulmonary disease.2017.

Bộ Y tế (2018), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh phổi tác nghẽn mạn tính 2018.

Celli, B.R. and P.J. Barnes (2007), Exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease. European Respiratory Journal, 2007. 29(6): p. 1224-

Erkan, L., et al. (2008), Role of bacteria in acute exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease. International journal of chronic obstructive pulmonary disease, 2008. 3(3): p. 463-467.

Van der Valk, P., et al. (2004), Clinical Predictors of Bacterial Involvement in Exacerbations of Chronic Obstructive Pulmonary Disease. Clinical

Infectious Diseases, 2004. 39(7): p. 980-986.

Võ Duy Thướng (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và vi khuẩn gây bệnh trong đợt cấp bệnh phổi tác nghẽn mạn tính. 2008, Trường Đại học Y Hà Nội: Hà Nội.

Nguyễn Công Sang (2019), Nghiên cứu đặc điểm điện tim, siêu âm tim và mối liên quan với lâm sàng, X quang phổi ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp. 2019, Học Viện Quân Y: Thành phố Hồ Chí Minh.

Papi, A., et al. (2006), Infections and airway inflammation in chronic obstructive pulmonary disease severe exacerbations. Am J Respir Crit Care Med, 2006. 173(10): p. 1114-21.

Laniado-Laborín, R. (2009), Smoking and chronic obstructive pulmonary disease (COPD). Parallel epidemics of the 21 century. Int J Environ

Res Public Health, 2009. 6(1): p. 209-24.

Nguyễn Quang Đợi (2019), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ tắc động mạch phổi cấp ở bệnh nhân đợt cấp của bệnh phổ tắc nghẽn mạn tính. 2019, Đại học Y Hà Nội.

Đào Ngọc Bằng (2019), Nghiên cứu hiệu quả điều trị giảm thể tích phổi qua nội soi phế quản bằng van một chiều ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. 2019, Học viện Quân Y: Hà Nội.

Tạ Bá Thắng (2005), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị đợt bùng phát ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại khoa Lao và bệnh phổi, bệnh viện 103. Tạp chí Y dược học quân sự, 2005.

Trần Hoàng Thành (2007), Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng đợt cấp của 150 bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 17 tính điều trị nội trú tại bệnh viện Bạch Mai theo phân loại Anthonisen. Tạp chí nghiên cứu Y học, 2007.

Trần Thị Hằng (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị đợt bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại bệnh viện đa khoa Bắc Cạn. 2011, Đại học Y dược Thái Nguyên.

Gallego, M., et al. (2016), C-reactive protein in outpatients with acute exacerbation of COPD: its relationship with microbial etiology and severity. Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, 2016. 11: p. 2633-2640.

Lin, S.H., et al. (2007), Sputum bacteriology in hospitalized patients with acute exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease in Taiwan with an emphasis on Klebsiella pneumoniae and Pseudomonas aeruginosa. Respirology, 2007. 12(1): p. 81-7.

Tiew, P.Y. (2017), Bacteria profile of acute exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease in Singapore. American College of Chest

Physicians and Swiss Respiratory Society, 2017.

Estirado, C., et al. (2018), Microorganisms resistant to conventional antimicrobials in acute exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease. Respir Res, 2018. 19(1): p. 119.

Đặng Quỳnh Giao Vũ (2017), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết cục của viêm phổi ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. 2017.

Dev, D., et al. (1998), Value of C-reactive protein measurements in exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease. Respir Med, 1998.

(4): p. 664-7. 21. Bafadhel, M., et al. (2011), Acute exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease: identification of biologic clusters and their biomarkers. Am J Respir Crit Care Med, 2011. 184(6): p. 662-71.

Tải xuống

Số lượt xem: 818
Tải xuống: 216

Đã xuất bản

23-04-2023

Cách trích dẫn

Trần , K. P., & Trần , Q. V. (2023). NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, VI KHUẨN ĐỜM CỦA BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH ĐỢT CẤP. Tạp Chí Y Dược Thực hành 175, (29), 13. https://doi.org/10.59354/ydth175.2022.8

Số

Chuyên mục

CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC