ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BAN ĐẦU ĐIỀU TRỊ GÃY KÍN ĐẦU DƯỚI XƯƠNG ĐÙI BẰNG PHẪU THUẬT KẾT XƯƠNG NẸP KHÓA


Các tác giả

  • Hoàn Ngô Quốc Bệnh viện Quân y 175
  • Tiến Mỵ Duy Bệnh viện Quân y 175
  • Thọ Nguyễn Đức Bệnh viện Quân y 175
  • Cường Đỗ Quốc Bệnh viện Quân y 175
  • Tuấn Trịnh Anh Bệnh viện Quân y 175
DOI: https://doi.org/10.59354/ydth175.2020.162

Từ khóa:

Gãy đầu dưới xương đùi, kết xương nẹp khóa

Tóm tắt

Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị gãy kín đầu dưới xương đùi (ĐDXĐ) bằng phẫu thuật kết xương nẹp khóa (KXNK). Nhận xét về chỉđịnh và kỹ thuật của phương pháp điều trị.

Đối tượng: 24 bệnh nhân (BN): 17 nam, 7 nữ, tuổi từ 16 – 87, chẩn đoán gãy ĐDXĐ và được điều trị phẫu thuật KXNK tại khoa Chấn thương chỉnh hình (CTCH) Bệnh viện Quân Y (BVQY) 175 từ tháng 12/2016 - 10/2019.

Phương pháp: Tiến cứu, mô tả lâm sàng không nhóm chứng, mô tả cắt ngang kết hợp theo dõi dọc.

Kết quả: Kết quả gần:100% BN liền vết mổ kỳ đầu, kết quả xa: rất tốt 33.3%, tốt 57.1%, trung bình 4.8%, kém 4.8%. Biến chứng hạn chế gấp gối < 900: 2 BN (9.5%), lệch trục chi: 1 BN (4.8%), khớp giả 1BN (4.8%).

Kết luận: Kết xương nẹp khóa là phương pháp có nhiều ưu điểm, kết quả đạt được khả quan, đạt hiệu quả cao, BN luyện tập vận động sớm, tránh được các di chứng teo cơ, cứng khớp gối.

Tài liệu tham khảo

Nguyễn Hồng Dương (2013), Đánh giá kết quả điều trị gãy kín trên lồi cầu và liên lồi cầu xương đùi bằng kết xương bên trong tại Bệnh viện Quân y 103, Luận văn thạc sỹ y học, Học viện Quân y, Hà Nội..

Thân Trọng Đoàn (2004), Đánh giá kết quả điều trị gãy kín TLC - LLC xương đùi người lớn bằng nẹp góc AO tại Bệnh viện trung ương Huế, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Học viện Quân y, Hà Nội.

Bùi Mạnh Hà (2009), Đánh giá kết quả điều trị gãy trên lồi cầu và liên lồi cầu xương đùi ở người lớn bằng nẹp DCS tại Bệnh viện 103, Luận văn thạc sỹ y học, Học viện Quân y, Hà Nội.

Đỗ Duy Trung (2009), Đánh giá kết quả điều trị gãy trên lồi cầu và liên lồi cầu xương đùi bằng nẹp ốp lồi cầu của AO tại Bệnh viện trung ương Quân đội 108, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Học viện Quân y, Hà Nội.

Bostman O., Varjonen L., Vainiaonpaa S., et al. (1989), “Incidence of Local Complications after Intramedullary Nailing and after Plate Fixation of Femoral Shaft Fractures”, Journal of Trauma and Acute Care Surgery, 29(5), 639-645.

Chandrasekaran M., Subbaraj R., Nandakumar R., et al. (2015), “Distal Femur Fractures reated by MIPO Locking Compression Plate–A Prospective Study on the Functional Outcome”, Journal of Medical Science and Clinical Research, 3(8), 7248 - 7253.

Hoffmann M. F., Jones C. B., Sietsema D. L., et al. (2013), “Clinical outcomes of locked plating of distal femoral fractures in a retrospective cohort”, J Orthop Surg Res, 8, 43.

Nayak R. M., Koichade M. R., Umre A. N., et al. (2011), “Minimally invasive plate osteosynthesis using a locking compression plate for distal femoral fractures”, Journal of Orthopaedic Surgery, 19(2), 185.

Sander R., Swiontkowski M., Rosen H., et al. (1991), “Double-plating of comminuted, unstable fractures of the distal part of the femur”, J Bone Joint Surg Am, 73(3), 341-346.

Shriharsha R. V., Sapna M. (2015), “Utility and outcomes of locking compression plates in distal femoral fractures”, International Journal of Research in Orthopaedics, 1(1), 15-21.

Supanich V. (2012), “Results of the Treatment of Type-C Distal Femoral Fractures using Four Different Implants: Condylar Blade Plate, Dynamic Condylar Screw, Condylar Buttress Plate, and Distal Femoral Locking Plate”, The Thai Journal of Orthopaedic Surgery, 36(1-2), 8-15.

Tải xuống

Số lượt xem: 74
Tải xuống: 52

Đã xuất bản

30-06-2023

Cách trích dẫn

Ngô Quốc , H., Mỵ Duy , T., Nguyễn Đức , T., Đỗ Quốc , C., & Trịnh Anh , T. (2023). ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BAN ĐẦU ĐIỀU TRỊ GÃY KÍN ĐẦU DƯỚI XƯƠNG ĐÙI BẰNG PHẪU THUẬT KẾT XƯƠNG NẸP KHÓA. Tạp Chí Y Dược Thực hành 175, (22), 10. https://doi.org/10.59354/ydth175.2020.162

Số

Chuyên mục

CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC