NHẬN XÉT KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU ĐIỀU TRỊ VIÊM CÂN GAN CHÂN BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN 175


Các tác giả

  • Tài Trần Đức Bệnh viện Quân y 175
  • Ngọc Nguyễn Hà Bệnh viện Quân y 175
  • Phán Nguyễn Thông Bệnh viện Quân y 175
  • Hoàn Ngô Quốc Bệnh viện Quân y 175
  • Thọ Nguyễn Đức Bệnh viện Quân y 175
  • Tuấn Trịnh Anh Bệnh viện Quân y 175

Từ khóa:

Viêm cân gan chân, phẫu thuật nội soi

Tóm tắt

Mục Tiêu: Nhận xét kết quả điều trị ban đầu viêm cân gan chân bằng nội soi.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Là 07 bệnh nhân được chẩn đoán xác định viêm cân gan chân tại bệnh viện quân y 175. Điều trị nội khoa là cơ bản gồm các biện pháp như là chống viêm, giảm đau, mang giày phù hợp, vật lý trị liệu, tiêm corticoid, liệu pháp sóng xung kích. Khi các phương pháp điều trị bảo tồn không hiệu quả, điều trị phẫu thuật sẽ được xem xét chỉ định. Điều trị ngoại khoa có các phương pháp: Mổ mở, mổ mở với đường rạch nhỏ, mổ nội soi. Chúng tôi tiến hành phẫu thuật nội soi cắt cân gan chân trên 07 bệnh nhân cho kết quả rất khả quan. Phương pháp nghiên cứu mô tả loạt ca lâm sàng.

Kết quả: Thang điểm AOFAS tăng từ 57,45 lên 88,65 điểm, 100% bệnh nhân hài lòng với kết quả sau mổ.

Kết luận: Phẫu thuật nội soi cắt cân gan chân mang lại rất nhiều ưu điểm và lợi ích so với mổ mở.

Tài liệu tham khảo

Cottom J. M., Baker J. S. (2016), “Endoscopic Plantar Fascia Debridement for Chronic Plantar Fasciitis”, Clin Podiatr Med Surg, 33(4), 545-51,

El Shazly O., El Beltagy A. (2010), “Endoscopic plantar fascia release, calcaneal drilling and calcaneal spur removal for management of painful heel syndrome”, Foot (Edinb), 20(4), 121-5,

El Shazly O., et al. (2010), “Endoscopic plantar fascia release by hooked soft-tissue electrode after failed shock wave therapy”, Arthroscopy, 26(9), 1241-5,

Gill L. H. (1997), “Plantar Fasciitis: Diagnosis and Conservative Management”, J Am Acad Orthop Surg, 5(2), 109-117.

Hogan K. A., Webb D., Shereff M. (2004), “Endoscopic plantar fascia release”, Foot Ankle Int, 25(12), 875-81.

Komatsu F., et al. (2011), “Endoscopic surgery for plantar fasciitis: application of a deep-fascial approach”, Arthroscopy, 27(8), 1105-9,

Landorf K. B., Keenan A. M., Herbert R. D. (2004), “Effectiveness of different types of foot orthoses for the treatment of plantar fasciitis”, J Am Podiatr Med Assoc, 94(6), 542-9.

Michelle L. B. (2009), “Complications of plantar fascia release”, pp. 31-35.

Miyamoto W., et al. (2018), “Endoscopic plantar fascia release via a suprafascial approach is effective for intractable plantar fasciitis”, Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc, 26(10), 3124- 3128,

Ogilvie-Harris D. J., Lobo J. (2000), “Endoscopic plantar fascia release”, Arthroscopy, 16(3), 290-8,

Uden H., Boesch E., Kumar S. (2011), “Plantar fasciitis - to jab or to support? A systematic review of the current best evidence”, J Multidiscip Healthc, 4, 155-64.

Xiong Y., et al. (2019), “Comparison of efficacy of shock-wave therapy versus corticosteroids in plantar fasciitis: a meta-analysis of randomized controlled trials”, Arch Orthop Trauma Surg, 139(4), 529-536.

Yamakado K. (2013), “Subcalcaneal bursitis with plantar fasciitis treated by arthroscopy”, Arthrosc Tech, 2(2), e135-9.

Tải xuống

Số lượt xem: 77
Tải xuống: 45

Đã xuất bản

07-06-2024

Cách trích dẫn

Trần Đức , T., Nguyễn Hà , N., Nguyễn Thông , P., Ngô Quốc , H., Nguyễn Đức , T., & Trịnh Anh , T. (2024). NHẬN XÉT KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU ĐIỀU TRỊ VIÊM CÂN GAN CHÂN BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN 175. Tạp Chí Y Dược Thực hành 175, (21), 9. Truy vấn từ https://tapchi.benhvien175.vn/yduocthuchanh175/article/view/171

Số

Chuyên mục

CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC