TỈ LỆ STRESS VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NHÂN VIÊN TRUNG TÂM Y TẾ QUẬN TÂN BÌNH NĂM 2022
Các tác giả
DOI: https://doi.org/10.59354/ydth175.2023.219Từ khóa:
Nhân viên y tế, Stress, Trung tâm y tếTài liệu tham khảo
Health NIF, Excellence C. Mental wellbeing at work: National Institute for Health and Care Excellence (NICE); 2009.
Nay Phi La và cộng sự (2022). Tình trạng căng thẳng, lo âu, trầm cảm của nhân viên y tế và các yếu tố liên quan sau 2 năm đại dịch COVID-19 tại Đăk Lăk năm 2022. Tạp chí Y học Việt Nam,1, 23-27.
Lê Thị Liên (2019). Thực trạng và các yếu tố liên quan đến stress, trầm cảm, lo âu của nhân viên y tế thuộc Trung tâm Y tế huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội năm 2019. Đại học quốc gia Hà Nội 2019
Phan Thị Kim Loan (2022). Các yếu tố liên quan đến stress nghề nghiệp của nhân viên y tế phòng, chống dịch bệnh Covid-19 tại Trung tâm Y tế quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.
Lê Thị Thùy Duyên (2020). Các yếu tố tác động đến căng thẳng nghề nghiệp của nhân viên y tế tại Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Lâm Diễm Thu (2019). Stress công việc và các yếu tố liên quan trên nhân viên hành chính Bệnh viện đa khoa tỉnh Hậu Giang năm 2019, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Y tế Công cộng, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn Thị Thanh Hương (2018). Stress và các yếu tố liên quan ở điều dưỡng bệnh viện Tâm Thần Trung Ương 2 Thành phố Biên Hòa tỉnh Đồng Nai, Trường Đại học Y dược TPHCM.
Nguyễn Mạnh Tuân và các cộng sự (2018). Stress, trầm cảm, lo âu của nhân viên y tế Bệnh viện Trưng Vương năm 2018. Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh. 2018; 22(6):tr.71-79.
Phạm Văn Tài (2017). Tỉ lệ stress của nhân viên y tế tại Bệnh viện Quận 11 Thành phố Hồ Chí Minh năm 2017, Luận văn Thạc sĩ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y dược TP.HCM.
Tải xuống
Tải xuống: 45