KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THOÁI HÓA KHỚP HÁNG BẰNG PHẪU THUẬT THAY KHỚP TOÀN PHẦN CHUYỂN ĐỘNG ĐÔI TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 175


Các tác giả

  • Dũng Lê Tuấn Bệnh viện Quân y 175
  • Đồng Trần Lê Bệnh viện Quân y 175
  • Tiến Mỵ Duy Bệnh viện Quân y 175
  • Hiếu Lê Trung Bệnh viện Quân y 175
  • Anh Ngô Quý
DOI: https://doi.org/10.59354/ydth175.2023.65

Từ khóa:

Thay khớp háng toàn phần chuyển động đôi

Tóm tắt

Mục tiêu: Đánh giákết quảđiều trị thoái hóa khớp háng bằng phẫu thuật thay khớp háng chuyển động đôi

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 37 bệnh nhân với 46 khớp háng thoái hóa được điều trị bằng phẫu thuật thay khớp háng toàn phần chuyển động đôi từtháng 7/2019 – 11/2020 tại viện CTCH - Bệnh viện Quân Y 175. Nghiên cứu mô tả loạt ca lâm sàng, kết hợp theo dõi dọc.

Kết quả: thời gian theo dõi trung bình 19 ± 5,3 tháng cho kết qủa điểm Harris tăng từ 66,7 ± 9,15 lên tới 92,11 ± 6,18, tỉ lệ tốt và khá trong thời gian theo dõi đạt 100%, không có trường hợp nào bị trật khớp nhân tạo.

Kết luận: Khớp háng toàn phần chuyển động đôi cóthểchỉđịnh cho bệnh nhân thay khớp háng lần đầu, đặc biệt lànhóm bệnh nhân trẻ tuổi, hay nhóm bệnh nhân cónguy cơcao gây mất vững khớp háng nhân tạo sau mổ.

Tài liệu tham khảo

Bùi Tuấn Anh và cs (2020), “Kết quả điều trị hoại tử vôkhuẩn chỏm xương đùi bằng phẫu thuật thay khớp háng toàn phần không xi măng ở người dưới 50 tuổi”, Tạp chí Y dược thực hành 175, Số 22 - 6/2020, tr. 16 - 22.

Mai Đắc Việt và cs (2015), “Đánh giá kết quả thay khớp háng toàn phần không xi măng gốm trên gốm ở bệnh nhân hoại tử vôkhuẩn chỏm xương đùi”, Tạp chí Y dược học quân sự, tr. 119-127.

Antoine Combes et al. (2013), “Low rate of dislocation of dual-mobility cups in primary total hip arthroplasty”, Clin Orthop Relat Res, 3891-3900.

Bradley S. Raphael et al. (2010), “Long-term followup of total hip arthroplasty in patients with cerebral palsy”, Clin Orthop Relat Res, 1845-1854.

Chahine Assi et al. (2019), “Primary total hip arthroplasty: mid-term outcomes of dual-mobility cups in patients at high risk of dislocation”, HIP International. 31 (2), pp. 174-180.

Charnley J. (1979), Low Friction Arthroplasty of the Hip: Theory and Practice, Springer, Berlin.

George J. Haidukewych et al. (2006), “Intraoperative fractures of the acetabulum during primary total hip arthroplasty”, J Bone Joint Surg Am, 1952-1956.

Juncheng Li et al. (2020), “Management of intraoperative acetabular fracture in primary total hip arthroplasty”, BMC Musculoskeletal Disorders, BioMed Central, 383-383.

Nowak M. et al. (2012), “Risk factors for intraoperative periprosthetic femoral fractures during the total hip arthroplasty”, Pol Orthop Traumatol. 77, pp. 59-64.

Ping Keung Chan et al. (2021), “Use of a modular hip dual-mobility articulation in patients with high risk of dislocation: a relatively small-sized acetabulum in Asian patients may limit its use”, Arthroplasty. 3 (1), pp7.

Tải xuống

Số lượt xem: 111
Tải xuống: 95

Đã xuất bản

27-06-2023

Cách trích dẫn

Lê Tuấn , D., Trần Lê, Đồng, Mỵ Duy, T., Lê Trung, H., & Ngô Quý, A. (2023). KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THOÁI HÓA KHỚP HÁNG BẰNG PHẪU THUẬT THAY KHỚP TOÀN PHẦN CHUYỂN ĐỘNG ĐÔI TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 175. Tạp Chí Y Dược Thực hành 175, (33), 9. https://doi.org/10.59354/ydth175.2023.65

Số

Chuyên mục

CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC